Cơ quan quản lý nhập khẩu và bán hàng thủy sản tại Nhật Bản được Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản tổng hợp.
EU chính thức mở cửa cho cho phép Việt Nam xuất khẩu thực phẩm làm từ côn trùng vào thị trường EU kể từ ngày 15/2/2021.
Việc nhập khẩu thủy sản tươi sống và chế biến vào Nhật Bản phải tuân theo các quy định của các luật như Luật Ngoại hối và Ngoại thương, Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật Hải quan.
Việc nhập khẩu thủy sản tươi sống và chế biến vào Nhật Bản phải tuân theo các quy định của các luật sau đây: Luật Ngoại hối và Ngoại thương, Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm, Luật Hải quan.
Ông Piotr Harasimowicz - Trưởng đại diện Văn phòng Thương mại và Đầu tư Ba Lan tại Việt Nam - khuyên các doanh nghiệp Việt nên tận dụng lợi thế cộng đồng người Việt Nam ở Ba Lan lớn để biến quốc gia này thành cửa ngõ vào thị trường Liên minh Châu Âu (EU).
Việc giảm thuế theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ giúp trái cây Việt Nam có lợi thế rất lớn để tiến vào thị trường châu Âu.
Theo điều 118 Luật tài chính của Algeria năm 2021, về mặt nhập khẩu, việc thanh toán hoạt động nhập khẩu các sản phẩm dành để bán lại nguyên trạng được thực hiện bằng một công cụ thanh toán (có kỳ hạn) phải trả trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày hàng hóa được gửi đi, Thương vụ Việt Nam tại Algeria cho hay.
Thị trường rau, quả tại Bắc Âu được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới, mở ra cơ hội cho cả nhà xuất khẩu (XK) cũ và mới từ các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Theo số liệu thống kê từ NMFS, nhập khẩu thủy sản của Mỹ năm 2020 đạt 2,94 triệu tấn, trị giá 21,89 tỷ USD, tăng 3,2% về lượng, nhưng giảm 2,3% về trị giá so với năm 2019. Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 6 cho Mỹ về trị giá, đạt 1,4 tỷ USD, giảm 7% so với năm 2019.
Biết được nhu cầu tiêu thụ chuối tươi ở châu Âu rất lớn nên cuối năm 2020, HTX Thanh Bình đã xuất thăm dò và đạt kết quả tốt. Nếu tình hình container ổn, tháng 3/2021 sẽ xuất 4 container và khi thật sự thuận lợi sẽ xuất 3 container/tháng.