Dự kiến sẽ mất từ một đến hai tuần nữa mới có quyết định về việc tiếp tục áp dụng hay gỡ bỏ thuế tự vệ đối với loại phân bón nhập khẩu DAP. Hiện tại, phân bón DAP nhập khẩu vẫn phải chịu mức thuế tự vệ, khoản trên 1 triệu đồng/tấn – được cho là có liên quan đến tình trạng giá DAP tăng đột biến gần đây. Nghịch lý nguồn cung DAP là trong khi nhà nhập khẩu than thiếu thì nhà sản xuất nói đủ.
Tổng cục Hải quan vừa ban hành văn bản hướng dẫn áp thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp tạm thời với một số sản phẩm đường mía xuất xứ từ Thái Lan.
Những nỗ lực của Chính phủ, các bộ, ngành trung ương và Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) nhằm tháo gỡ khó khăn, bảo vệ ngành sản xuất mía đường trong nước phát triển trước tác động của hội nhập quốc tế, trong đó có biện pháp phòng vệ thương mại, đang phát huy hiệu quả trong thực tiễn, nhận được sự phản hồi tích cực từ người nông dân trồng mía nói riêng và ngành mía đường nói chung.
Các doanh nghiệp gửi hồ sơ đề nghị miễn trừ áp thuế tự vệ về Bộ Công Thương trước 17h ngày 2/4. Sản phẩm phân DAP/MAP đang bị áp thuế 1 triệu đồng mỗi tấn khi nhập về Việt Nam.
Trong bối cảnh nhiều quốc gia tăng cường sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) để bảo vệ nền sản xuất trong nước; thời gian qua, Việt Nam cũng đã phát huy vai trò các biện pháp PVTM nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực của hàng hóa nhập khẩu làm ảnh hưởng đến sản phẩm nội địa, bảo đảm môi trường thương mại công bằng.
Bộ Công Thương mới đây đã ban hành Quyết định số 477/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp tạm thời đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan. Theo giới phân tích, các doanh nghiệp sản xuất đường trong nước có thể được hưởng lợi từ chính sách này.
15 nhóm hàng xuất khẩu sẽ vào tầm ngắm kiểm tra gắt gao của ngành hải quan nhằm cụ thể hóa kế hoạch chống gian lận, giả mạo xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp trong năm 2021
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương vừa ra thông báo tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp tạm thời đối với một số sản phẩm đường mía (vụ việc AD13-AS01).
Theo Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương, thời gian qua, số vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam đã tăng lên ở nhiều thị trường, nhưng điều đáng mừng là các doanh nghiệp Việt đã dần quen và biết cách vượt qua rào cản thương mại “đặc biệt” này để tiếp tục ổn định sản xuất, xuất khẩu.
Mức thuế chống bán phá giá tạm thời 33,88% đối với đường mía nhập khẩu từ Thái Lan liệu có giúp ngành mía đường trong nước chuyển đổi tích cực hơn?