Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 221/QĐ-TTg, sửa đổi, bổ sung Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14 tháng 2 năm 2017 về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025.
"Dù có chậm trễ, Việt Nam nên từng bước xây dựng đệm tài khóa để phòng chống những cú sốc kiểu Covid-19 hoặc những diễn biến bất ngờ của chính bệnh dịch này"...
Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) vừa đưa ra nhận định tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam dự kiến đạt 7% năm 2021 nhờ sự hồi phục của nhu cầu bên ngoài, giúp nền kinh tế trong nước có khả năng phục hồi và năng lực sản xuất tăng.
Cần dựa vào năng lực nội địa, dựa vào lực lượng kinh tế trong nước, coi kinh tế tư nhân là động lực quan trọng. Doanh nghiệp tư nhân phải là doanh nghiệp Việt.
TP.HCM tiếp tục nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng lực cạnh tranh để giữ vững vị trí, vai trò là đầu tàu phát triển của vùng và cả nước.
Xuất khẩu của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung có thể vẫn kéo dài trong những năm tới.
Năm 2020 đã trôi qua cùng với những biến động vô cùng lớn tác động đến nền kinh tế của nước ta nói riêng và cả thế giới nói chung. Thế nhưng, vượt lên những khủng hoảng nặng nề do đại dịch COVID-19 gây ra, đến hôm nay, Việt Nam có thể vui mừng nhìn lại một năm đã thăng bằng tốt để hướng đến phát triển bền vững.
Theo Sở Công Thương TPHCM, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố trong tháng 1/2021 tăng 34,5% so với cùng kỳ năm trước.
Trong tháng 1, kim ngạch xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh tăng 16,4% so với cùng kỳ năm 2020, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 34,5%; 3.309 doanh nghiệp hoạt động trở lại, tăng 119,58%.
Theo Phó Chủ tịch EuroCham Nguyễn Hải Minh, mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 của Chính phủ có thể thực hiện được.