WTO có thể phải giải quyết những vấn đề cốt lõi nhưng đầy tranh cãi trong năm 2022 khi Hội nghị bộ trưởng lần thứ 12 được tiến hành (hy vọng thế!)
Từ một nền kinh tế chậm phát triển, sau 15 năm trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã vươn lên nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế, đồng thời là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư. WTO tiếp tục là động lực thúc đẩy, đưa kinh tế Việt Nam “cất cánh” trong giai đoạn tiếp theo.
Sau 15 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), quy mô thương mại của Việt Nam đã có bước tiến dài, kim ngạch xuất nhập khẩu đã đạt tới 668,5 tỷ USD vào cuối năm 2021.
Ngày 7/11/2006, ngày Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại, ngày ông Eirick Glenne – Chủ tịch Ủy ban công tác Việt Nam gia nhập WTO gõ búa kết thúc 11 năm đàm phán cam go, kết nạp Việt Nam là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây là cuộc đàm phán lâu dài nhất, đa dạng nhất trong cả 4 lĩnh vực: Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư liên quan đến thương mại và sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại.
Các thành viên WTO nhất trí tiếp tục thảo luận một phản ứng chung về sở hữu trí tuệ (IP) đối với COVID-19 trong bối cảnh đối thoại chính trị cấp cao đang diễn ra nhằm tìm kiếm một kết quả dựa trên sự đồng thuận.
Mặc dù khói bụi có thể vẫn đang lắng đọng từ hội nghị thượng đỉnh COP26 ở Glasgow, nhưng điều đó vẫn chưa kết thúc đối với việc giải quyết các vấn đề hóc búa hơn về thương mại toàn cầu và môi trường.
Với 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã và đang đàm phán; trong đó có 15 hiệp định thương mại tự do đã ký kết, Việt Nam trở thành một nền kinh tế có độ mở tới 200% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã ra mắt một công cụ trực tuyến mới, có chức năng giúp theo dõi những thay đổi trong Hệ thống mã hóa và mô tả hàng hóa hài hòa (gọi tắt là mã HS – một hệ thống được sử dụng để phân loại hàng hóa giao dịch).
Trong các thỏa thuận quốc tế, sự lo ngại thường trực chính là sự áp đặt từ các cường quốc lên nội dung của những hiệp định này.
Trong nhiều năm, các thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã không thể nhất trí về một thỏa thuận hạn chế trợ cấp đánh bắt, do đó cho phép tiếp tục các hoạt động đánh bắt tàn phá sinh thái theo kiểu tận diệt vốn đã kéo dài 20 năm qua.