Trong bối cảnh mới, động lực phục hồi kinh tế thế giới chưa đủ, môi trường quốc tế ngày càng phức tạp, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã cam kết thực hiện mức thuế quan bằng 0% cho hơn 90% mặt hàng, điều này đã mang lại lợi ích thực tế các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giúp tăng khả năng kết nối chuỗi sản xuất khu vực, tăng nguồn cung cấp nguyên liệu, hài hòa quy tắc xuất xứ để tăng tốc xuất khẩu.
Hiệp định RCEP là một hiệp định thương mại tự do giữa 15 quốc gia ở châu Á Thái Bình Dương, hiệp định đã giúp châu Á chiếm ưu thế về nền kinh tế kỹ thuật số.
Hiệp định RCEP có ý nghĩa quan trọng về tư cách thành viên và phạm vi bao trùm và đi xa hơn các hiệp định FTA ASEAN + 1 về phạm vi bao trùm và các cam kết sâu sắc hơn về tự do hóa thương mại…
Hiệp định RCEP được thực thi vào đầu năm 2022 có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các thành viên trên phạm vi toàn cầu.
Kể từ khi được ký kết vào tháng 11/2020 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, các tác động thương mại của Hiệp định RCEP đã thu hút sự chú ý và quan tâm.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) – thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới có hiệu lực vào đầu năm 2022. Bao gồm 15 quốc gia và chiếm 30% dân số thế giới, 29% GDP toàn cầu, 27% thương mại toàn cầu và 29% toàn cầu nước ngoài.
Hiệp định RCEP được dự đoán sẽ có thể vượt qua những trở ngại cải cách thương mại và biến khu vực này thành trung tâm thương mại toàn cầu.
Không chỉ là cơ hội lớn, RCEP cũng mang tới những sức ép cạnh tranh đối với ngành thủy sản Việt Nam. Vì vậy, doanh nghiệp phải chủ động để thích ứng, nỗ lực chinh phục, biến thách thức thành cơ hội.
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do mới nhất đi vào thực thi từ đầu năm 2022. Hiệp định này đang được các ngành hàng, doanh nghiệp tận dụng để tăng tốc xuất khẩu, hưởng ưu đãi.