Tiếp tục phiên họp thứ 33 của Ủy ban thường vụ quốc hội (UBTVQH), chiều 10/4, UBTVQH cho ý kiến về dự dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ.
Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ đem lại nhiều cơ hội phát triển, tăng trưởng xuất khẩu (XK) nhưng cũng đặt ra không ít thách thức, áp lực cho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, nhất là mặt hàng gỗ, dệt may, da giày…
Malaysia sẽ đánh mất nhiều lợi ích to lớn về thương mại và đầu tư từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nếu nước này tiếp tục kéo dài thời gian phê chuẩn hiệp định đa phương.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là "cơ hội vàng" của ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, để hưởng mức thuế quan ưu đãi từ CPTPP, DN Việt Nam phải đáp ứng được quy tắc xuất xứ hàng hóa.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ ngày 14/1/ 2019 hứa hẹn mở ra cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu cho nhiều ngành hàng, trong đó có nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trong quá trình đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) trước đây, Hàn Quốc đã thể hiện mong muốn gia nhập hiệp định, và ngay cả khi Mỹ rời khỏi TPP năm 2017, Hàn Quốc vẫn bỏ ngỏ khả năng tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Trao đổi với ĐTTC, Thạc sĩ-Luật sư VŨ XUÂN HƯNG, Phó trưởng phòng pháp chế, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh TPHCM, cho rằng Hiệp định Đối tác Toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực (14-1-2019) sẽ là cơ hội để Việt Nam cải cách thể chế.
Thời gian qua, cơ quan chức năng đã nhiều lần cảnh báo về việc hàng hóa nước ngoài “mượn” xuất xứ Việt Nam để hưởng các ưu đãi thuế quan theo các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia.
Malaysia đã tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tại vòng đàm phán thứ ba vào tháng 10 năm 2010 và kỳ hiệp định vào tháng 2 năm 2016 với 11 thành viên sáng lập khác. Việc Mỹ rời khỏi TPP-12 là một tổn thất lớn đối với Malaysia vì đây là nguồn lực chính cho Malaysia tăng khả năng xuất khẩu do 2 bên chưa có hiệp định song phương.
Những thách thức lớn từ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đòi hỏi doanh nghiệp Việt cần thoát khỏi rào cản từ chính bản thân, đặc biệt là vấn đề quản trị và kiểm soát nội bộ.
Trang 4 trong 33 trang